Tìm kiếm: hoạn quan
Người ta thường nghe nhắc tới hai người em “cùng mẹ khác cha” đã bị chính Tần Thủy Hoàng giết chết trong câu chuyện dâm loạn của Triệu Cơ - mẹ đẻ của vị bạo chúa nổi tiếng này và tên giả hoạn quan Lao Ái...
Có ý kiến cho rằng, nếu Lưu Thiện nghe theo diệu kế của Gia Cát Lượng năm nào, Thục Hán có lẽ đã không bị diệt vong sớm tới vậy.
Mối quan hệ giữa Hoàng đế Minh Hy Tông và nhũ mẫu của mình được các nhà sử học cho là "điên rồ" nhất. Đồng thời, họ khẳng định, giữa hai người này từng có chuyện ân ái chăn gối.
Đều là những người bên cạnh vua, nhưng phải chăng vì quá cô đơn mà họ tìm đến nơi để “sưởi ấm” trái tim mình.
Mê dục lạc và quyền lực đến mức giết cả đứa con đang làm vua – chỗ dựa quyền lực của mình, thì ngoài Hồ thái hậu của nhà Bắc Ngụy ra không có người thứ hai.
Gia Cát Lượng đã gồng gánh giang sơn Thục Hán cho đến khi qua đời. Hẳn nhiều người sẽ nghĩ, Khổng Minh chết, Thục Hán cũng sớm bại vong, thế nhưng lịch sử đã không diễn ra như thế.
Tử Cấm Thành được xem là nơi chứa nhiều bí ẩn nhất nhì tại Trung Quốc. Một trong những điều rợn tóc gáy ở Tử Cấm Thành đó là những giai thoại về 80 giếng nước lớn, nhỏ trong nội cung.
Được mai mối rồi vấp phải hàng loạt điều xui xẻo, nàng công chúa đã phải chịu một cuộc hôn nhân ngắn ngủi và chẳng có lấy một ngày hạnh phúc.
Đàn ông cổ đại tam thê tứ thiếp là bình thường, Hoàng đế lại càng có hàng ngàn bà vợ, thế nhưng với Minh Hiếu Tông thì cực kỳ khác biệt.
DNVN – Hoạn quan (thái giám) là thành phần không thể thiếu trong hoàng cung của bất kì triều đại vua Trung Quốc. Vào thời Tam Quốc cũng có 1 hoạn quan chuyên quyền độc ác dưới trướng Lưu Thiện đã gây nên bao sóng gió và khiến nhà Thục Hán bị diệt vong.
Không chỉ một mình Lý Tư mà con trai và cả ba họ của ông cuối cùng đều bị giết. Tại sao một thừa tướng lẫy lừng sử sách lại phải chịu kết cục này.
Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.
Những lý do đặc biệt này đã khiến Thanh triều trở thành vương triều hiếm hoi trong lịch sử Trung Hoa không xuất hiện tình trạng ngoại thích chuyên quyền, hoạn quan loạn chính.
Ngoài Dương Quý phi, trong lịch sử phong kiến Trung Hoa còn có một sủng phi mũm mĩm khác được sủng ái vì nhan sắc nổi trội và kỹ năng phòng the tuyệt đỉnh.
Được ẵm lên ngôi hoàng đế khi mới 100 ngày tuổi, số phận của vị vua nhỏ này thảm thương khi bị cảm và qua đời khi chưa đầy 1 năm tuổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo